Liên Kết

Header Ads

Thợ làm Vách Thạch cao Tại Đông Anh giá rẻ chuyên nghiệp uy tín

Đội Thợ làm Vách Thạch cao ngăn phòng Tại Quận Huyện Đông Anh Hà Nội giá rẻ chuyên nghiệp uy tín

Mặc dù vách thạch cao ngày càng được sử dụng phổ biến trong thi công nội thất nhà đẹp. Thế nhưng nhiều người vẫn chưa biết được chi tiết cấu tạo và những ưu nhược điểm mà loại vách ngăn này mang lại. Vậy thì đừng bỏ lỡ bài viết sau đây để cùng Hưng Phú Thịnh khám phá chi tiết về loại vách ngăn thạch cao này nhé.



Vách thạch cao

Tìm hiểu vách thạch cao là gì?

Đây là hệ vách được cấu tạo từ khung xương và những tấm thạch cao có tác dụng ngăn cách những khoảng không gian ở trong nhà. Nó được sử dụng để thay thế cho những bức tường bằng xi măng dày cộp.

Sau khi hoàn thiện vách ngăn thạch cao sẽ giống như một bức tường ngăn thật rất thẩm mỹ. Tuy nhiên với phần móng không cố định nên gia chủ có thể di chuyển linh hoạt phần vách này.



Hình ảnh tường nhà làm bằng vách thạch cao

Ưu và nhược điểm của vách thạch cao

Ngày nay loại vách này được sử dụng phổ biến trong thiết kế nhà ở bởi những ưu điểm tuyệt vời mà nó mang lại. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn tồn tại một số nhược điểm nhất định.

Ưu điểm của loại vách này

  • Trọng lượng nhẹ hơn tường xi măng từ 8-10 lần, tiết kiệm được vật liệu và giảm chi phí xây dựng.
  • Tính linh động cao, dễ dàng thi công và lắp đặt. Gia chủ có thể dễ dàng đổi vị trí của vách ngăn.
  • Vật liệu thạch cao an toàn với sức khỏe con người và thân thiện với môi trường.
  • Có nhiều mẫu mã vách ngăn thạch cao đẹp, dễ dàng lựa chọn để kết hợp với những món đồ nội thất trong nhà, tạo nét đẹp riêng cho ngôi nhà.
  • Độ bền lên tới 10 năm.


Tường bằng vách thạch cao nhẹ và thẩm mỹ

Nhược điểm của loại vách này

  • Nếu như bị dính nước và đặt nơi ẩm mốc thì vách ngăn dễ bị ố vàng, gây mất thẩm mỹ.
  • Vách ngăn có kết cấu bên trong rỗng nên khả năng chịu lực kém hơn so với tường xi măng. Do đó nên hạn chế treo đồ nặng lên loại vách ngăn này.
  • Vách ngăn có thể sẽ bị co lại do tác dụng của nhiệt sau một thời gian sử dụng, gây nứt vỡ và cần được xử lý kịp thời.

Ứng dụng của vách thạch cao

Với sự đa dạng về mẫu mã cũng như chất lượng mà loại vách này được sử dụng phổ biến trong nhiều loại công trình khác nhau. Tùy theo nhu cầu sử dụng mà vách ngăn thạch cao sẽ được ứng dụng trong:

  • Vách ngăn chống thấm ở những khu vực ngoài trời hoặc trong phòng tắm.
  • Vách ngăn chống cháy ở khu vực cửa hàng, nhà xưởng.
  • Vách ngăn tiêu chuẩn có tính thẩm mỹ cao cho nhà ở, chung cư, văn phòng, trung tâm thương mại.


Ứng dụng vách thạch cao trong xây dựng

Vách thạch cao có những loại nào?

Dựa theo cấu tạo thì vách sẽ được phân ra làm 2 loại: vách ngăn thạch cao một mặt và vách ngăn thạch cao hai mặt.

Vách ngăn thạch cao 1 mặt

Thường được sử dụng khi bạn chỉ có nhu cầu che một khoảng không gian nào đó mà mặt kia không cần phải trang trí. Với loại này bạn có thể uốn cong hoặc trang trí tùy theo ý thích. Vách ngăn một mặt thường được sử dụng để trang trí thêm cho các bức tường trong phòng khách.



Các loại vách thạch cao phổ biến

Vách ngăn thạch cao 2 mặt

Loại vách ngăn này cũng có cấu tạo gồm khung xương và tấm thạch cao giống loại 1 mặt. Tuy nhiên loại này sẽ có 2 mặt đều được trang trí và được sử dụng để ngăn cách giữa các khoảng không gian trong nhà.

Cập nhật bảng giá vách thạch cao mới nhất

Tùy theo loại vách, diện tích vách mà mức giá vách thạch cao cũng có sự biến động. Sau đây Hưng Phú Thịnh xin gửi tới quý khách hàng bảng giá vách ngăn thạch cao mới nhất.

BẢNG BÁO GIÁ TRẦN THẠCH CAO, VÁCH THẠCH CAO

A. Trần Thạch cao nổi:

Trần thạch cao khung xương thường có giá: 150,000đ/m2

Trần thạch cao khung xương vĩnh tường loại 2: 160,000đ/m2

Trần thạch cao khung xương vĩnh tường loại 1( alphal): 160,000đ/m2

B. Trần Thạch Cao Chìm:

Trần thạch cao khung xương Hà Nội: 180,000đ/m2

Trần thạch cao khung xương Vĩnh tường loại 2: 190,000đ/m2

Trần thạch cao khung xương Vĩnh tường loại 1( alphal): 190,000đ/m2

C. Vách Thạch Cao (1 mặt)

Vách thạch khung xương Hà Nội:

Loại (65mm-66mm): 175,000đ/m2

Loại (75mm-76mm): 180,000đ/m2

Vách thạch cao khung xương Hà Nội : 180,000đ/m2

Vách thạch cao khung xương Vĩnh Tường : 190,000đ/m2

D, Vách Thạch Cao ( 2 mặt):

Loại ( 65mm-66mm): 245,000đ/m2

Loại ( 75mm-76mm): 255,000đ/m2

Vách thạch cao khung xương Vĩnh Tường:

Vách thạch cao khung xương Vĩnh tường: 245,000đ /m2

Vách thạch cao khung xương Vĩnh tường: 255,000đ /m2

Ghi  Chú:

  1. Với tấm tiêu âm, hoa văn nổi cộng thêm 20,000/m2 
  2. Với tấm chỉ nước phủ PVC 3,5mm cộng thêm 5,000/m2
  3. Với loại trần dùng xốp cách nhiệt 10cm cộng thêm 30,000/m2
  4. Vách 1 mặt tấm chịu ẩm 9mm cộng thêm 20,000/m2
  5. Vách 1 mặt, tấm thạch cao chống cháy 12,7mm cộng thêm 32,000/m2
  6. Vách 1 mặt tấm UCO chịu nước 4,5mm cộng thêm 17,000/m2
  7. Nếu dùng xốp chống cháy 10mm cộng thêm 35,000/m2
  8. Nếu bông thuỷ tinh cộng thêm 45,000/m2

 Quý khách hàng lưu ý:

  1. Đơn giá trên được áp dụng cho nội thành Hồ Chí Minh.
  2. Đơn giá trên chưa bao gồm thuế VAT 10%
  3. Đơn giá trên dành cho thi công trọn gói phần thô, chưa bao gồm sơn bả. 

 Giá Sơn bả hoàn thiện

- Nếu quý khách yêu cầu sơn bả, giá sẽ tính thêm 50.000 đ/m2 sơn Maxilite trắng, 65.000 đ/m2 sơn Maxilite phối màu.

Hướng dẫn các bước thi công vách thạch cao

Mặc dù thi công khá dễ dàng thế nhưng vẫn đòi hỏi bạn cần phải có kiến thức và kinh nghiệm. Sau đây là các bước thi công vách ngăn thạch cao mà bạn có thể tham khảo:

Bước 1: Xác định vị trí cần thi công.

Sử dụng thước đo vị trí của vách tường và sàn. Có thể dùng máy laser để xác định vị trí chuẩn hơn rồi dùng mực để đánh dấu.

Bước 2: Lắp thanh ngang.

Khoan lỗ trên thanh ngang xuống sàn bê tông. Sau đó sử dụng tắc kê thép vào lỗ vừa khoan và dùng tuýp để siết chặt tắc kê. Nếu như sàn cứng hoặc trần làm bằng thạch cao thì có thể bắn vít trực tiếp.

Bước 3: Lắp thanh đứng.

Đặt các thanh đứng cách nhau khoảng 400mm, sau đó vào các thanh ngang đã lắp sẵn theo phương thẳng đứng. Đặt thanh đứng đầu tiên sát tường và khoan lỗ vào tường để đóng tắc kê thép vào cho cố định. Sau đó lần lượt chèn các thanh đứng theo đúng khoảng cách đã được đánh dấu. Cuối cùng sử dụng vít để khóa thanh ngang lại.

Bước 4: Gia cố vị trí để treo vật.

Tùy theo chiều cao vách, vị trí khoảng cách giữa các thanh đứng yêu cầu liên kết ngang để đảm bảo độ ổn định cho vách. Gia cố khung cho những vị trí sẽ lắp đặt các đồ nội thất sao cho phù hợp.

Bước 5: Lắp tấm thạch cao.

Đặt tấm song song với thanh đứng rồi sử dụng vít để bắt tấm vào khung. Lưu ý đảm bảo khoảng cách vít ở mặt tấm nhỏ hơn 200mm và trong tấm nhỏ hơn 300mm. Tương tự thực hiện với những tấm còn lại. Tuy nhiên khi lắp tấm ở mặt sau thì cần đảm bảo mối nối không bị trùng với mặt ban đầu.

Bước 6: Xử lý khe nối, mép tấm.

Sau khi lắp tấm thạch cao xong thực hiện trét kín các khe nối và đầu đinh vít trước khi thực hiện sơn bả và trang trí.

Bước 7: Trang trí vách ngăn.

Sau khi xử lý xong khe nối và mép tấm thì tiến hành sơn bả bề mặt và trang trí tùy theo bản thiết kế.

Trên đây Hưng Phú Thịnh đã gửi đến các bạn những thông tin cơ bản về vách thạch cao. Nếu như quý khách vẫn còn thắc mắc muốn được giải đáp hoặc muốn thuê thiết kế vách ngăn thạch cao đẹp thì đừng ngại, hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn và hỗ trợ thêm nhé.

Huyện Đông Anh có 24 hành chính cấp xã, bao gồm có: Thị trấn Đông Anh (huyện lỵ) và 23 xã: Bắc Hồng, Cổ Loa, Đại Mạch, Đông Hội, Dục Tú, Hải Bối, Kim Chung, Kim Nỗ, Liên Hà, Mai Lâm, Nam Hồng, Nguyên Khê, Tàm Xá, Thụy Lâm, Tiên Dương, Uy Nỗ, Vân Hà, Vân Nội, Việt Hùng, Vĩnh Ngọc, Võng La, Xuân Canh, Xuân Nộn.

Nội dung tìm kiếm khác

Thợ thạch cao

Vách thạch cao Hà Nội

Trần thạch cao

Thi công trần thạch cao tại Hà Nội

Làm thạch cao hanoi

Làm tường thạch cao Hà Nội